Đi cầu ra máu là biểu hiện của bệnh gì?

20/08/2024

Tác giả: Phòng khám đa khoa Quảng Ngãi

Đánh giá hữu ích:

Đi cầu ra máu là tình trạng rất thường gặp ở tất cả mọi người. Trong một vài trường hợp, đi cầu ra máu không nguy hiểm, có thể tự khỏi. Tuy nhiên, đi cầu ra máu tươi có thể cảnh báo những bệnh lý nguy hiểm. Hãy cùng tìm hiểu những vấn đề xoay quanh đi cầu ra máu tươi qua bài viết này nhé!

  • TIN MỚI CẬP NHẬT: Hiện Phòng Khám Đa khoa Quảng Ngãi đang có chương trình ưu đãi dành cho bệnh nhân có mã số đăng ký đặt hẹn khám trước:
  • Chuyên gia đầu ngành tư vấn.
  • phí điều trị
  • phí phẫu thuật
  • Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
  • ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )

1. Nguyên nhân đi cầu ra máu

Đi cầu ra máu là chỉ báo một số bệnh lý như: viêm loét đại trực tràng, polyp đại trực tràng, bệnh trĩ độ nặng,.. Vì vậy, cần điều_trị sớm ngay khi phát hiện triệu chứng.

 Viêm dạ dày: nguyên nhân xảy ra tình trạng này là do cơ thể nhiễm virus, vi khuẩn, kí sinh trùng. Các triệu chứng đi kèm là đau bụng, buồn nôn, sốt, đau cơ, hiếm khi đi cầu ra máu.

 Nứt hậu môn: hậu môn có những vết nứt, khi phân được thải ra ngoài sẽ cọ xát vào thành gây chảy máu.

TRÒ CHUYỆN MIỄN PHÍ cùng với Bác sĩ chuyên khoa để nhận lời khuyên hữu ích qua KHUNG CHAT BÊN DƯỚI

 Bệnh trĩ: Các tĩnh mạch trực tràng dưới bị sưng, khi rặn hoặc đi cầu phân cứng có thể làm vỡ các tĩnh mạch này, gây chảy máu ban đầu thấy máu lẫn trong phân hoặc dính ở giấy vệ sinh.

 Loét dạ dày: ảnh hưởng đến vùng niêm mạc dạ dày, gây ra chảy máu đường tiêu hoá. Màu phân thường thấy của loét dạ dày là màu đen như bã cà phê, đi kèm với các tình trạng đầy hơi, buồn nôn, giảm thèm ăn.

 Viêm ruột thừa: gây tăng áp lực vùng ổ bụng, nếu ruột thừa bị vỡ có thể gây chảy máu đường tiêu hoá gây chảy máu trong phân.

 Viêm ruột (IBD): tình trạng viêm gây nhiễm trùng ruột non, gây ra chảy máu đường tiêu hoá, máu trong phân. Một số tình trạng đi kèm bao gồm đau bụng, mệt mỏi.

 Rò hậu môn: đường nối thông bất thường từ ống hậu môn ra bên ngoài. Các đường nối này có thể bị viêm nhiễm, tạo thành mủ hoặc áp xe, có thể gây ra chảy máu vùng này.

 Tác dụng phụ của thuốc: một số loại thuốc có thể gây ra giảm đông máu như Warfarin (Coumadin), Enoxaparin (Lovenox), Apixaban,... làm cho phân có máu.

 Polyp đại tràng: polyp tiếp xúc với niêm mạc gây chảy máu, rất khó phát hiện. Nếu không phát hiện và can thiệp sớm, polyp có khả năng chuyển thành ung thư trực tràng.

 Ung thư trực tràng: Các khối u ung thư của đường tiêu hóa có thể làm suy yếu lớp niêm mạc của các mô đường tiêu hóa gây chảy máu. Máu màu đỏ tươi, nhỏ giọt, phủ lên phân. Đôi khi ung thư có thể xuất hiện mà không có triệu chứng hay những vết máu nhỏ lẫn trong phân mà mắt thường không nhìn thấy được.

2. Dấu hiệu của đi cầu ra máu

Đi cầu ra máu ban đầu bạn sẽ nhận thấy phân lẫn trong máu hoặc nhìn thấy máu trên giấy vệ sinh khi lau. Càng về sau máu có thể chảy nhỏ thành từng giọt và bắn thành tia.

Màu máu trong phân có thể màu đỏ tươi, màu đen, màu sẫm, đôi khi có mùi hắc ín.

Ngoài dấu hiệu cảnh báo cho các bệnh lý nguy hiểm của đường tiêu hoá, đi cầu ra máu tươi còn gây ra những biến chứng nguy hiểm như:

TRÒ CHUYỆN MIỄN PHÍ cùng với Bác sĩ chuyên khoa để nhận lời khuyên hữu ích qua KHUNG CHAT BÊN DƯỚI

 Mất máu rỉ rả trong thời gian dài: gây thiếu máu, cơ thể không được cung cấp đủ oxy và chất dinh dưỡng gây nên tình trạng hoa mắt, chóng mặt, chảy máu vùng niêm mạc như chảy máu chân răng, chảy máu mũi,...

 Mất máu nhiều, cấp tính: cơ thể chưa kịp thích nghi, sẽ gây ra tình trạng huyết áp tụt, da xanh tái, rối loạn ý thức.

 Cách chẩn đoán bệnh

Khi không có dấu hiệu đe dọa đến tính mạng, các bác sĩ sẽ hỏi bệnh sử, dựa vào đó có thể chỉ định những xét nghiệm sau:

  Xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân (FIT): xác định máu ẩn trong phân mà mắt thường không nhìn thấy được.

  Xét nghiệm máu: đánh giá tình trạng mất máu của cơ thể.

  Khám trực tràng - hậu môn: bằng tay để xác định sơ bộ cấu trúc của trực tràng có khối u hay không.

  Nội soi: đánh giá sơ bộ đường tiêu hoá.

  Nếu bạn thấy xuất hiện máu trong phân nên đến các cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều_trị.

3. Các phương pháp chữa bệnh

Các phương pháp chữa bệnh sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân và vị trí chảy máu.

Nếu chảy máu do loét, nhiễm trùng, viêm: điều trị nội khoa.

Nếu nguyên nhân chảy máu là ung thư cần kết hợp một số cận lâm sàng để xác định giai đoạn và phương pháp điều_trị phù hợp.

Trong các trường hợp để ngăn chảy máu cấp tính có thể phải làm một số phẫu thuật như: tiêm thuốc để cầm máu, đốt điện để cầm máu, kẹp các vị trí chảy máu.

Nếu gặp phải tình trạng đi ngoài ra máu, nên đến khoa tiêu hoá của các cơ sở khám chữa bệnh uy tín để được thăm khám và điều_trị phù hợp.

Phòng Khám Đa Khoa Quảng Ngãi là 1 trong những cơ sở đáng tin cậy, với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm. Sẵn sàng thăm khám và hỗ trợ điều trị cho bạn.

Phòng Khám Đa Khoa Quảng Ngãi sử dụng trang thiết bị hiện đại và tiên tiến để chẩn đoán đúng và có phác đồ điều_trị phù hợp.                                                            

Về chi phí, phòng khám cung cấp nhiều gói khám và điều_trị linh hoạt, phù hợp với nhu cầu và điều kiện kinh tế của từng bệnh nhân, giúp bạn yên tâm về chất lượng dịch vụ.

Hy vọng bài viết này đã cung cấp cho bạn những kiến thức cơ bản như nguyên nhân, cách chẩn đoán và điều_trị về đi cầu ra máu. Nếu còn bất kỳ thắc mắc hoặc băn khoăn nào, bạn có thể liên hệ đến hotline Phòng Khám Đa Khoa Quảng Ngãi để được các bác sĩ chuyên khoa hỗ trợ!

tư vấn miễn phí
Tư vấn 24/7 086 6901 115

Hoặc để lại số điện thoại, chúng tôi sẽ gọi lại và tư vấn miễn phí

Bài viết liên quan