Trĩ ngoại độ 3: Lời khuyên từ chuyên gia và cách xử lý tốt nhất

21/08/2024

Tác giả: Phòng khám đa khoa Quảng Ngãi

Đánh giá hữu ích:

Trĩ ngoại độ 3 là một trong các giai đoạn của bệnh trĩ ngoại. Ở giai đoạn này, búi trĩ sẽ bị đẩy ra ngoài khi người bệnh rặn, tuy nhiên không tự co lại vào bên trong hậu môn mà cần phải dùng tay để đẩy vào. Hãy cùng tìm hiểu rõ cách nhận biết biểu hiện trĩ ngoại độ 3 và phương pháp điều_trị trong nội dung bài viết dưới đây nhé!

  • TIN MỚI CẬP NHẬT: Hiện Phòng Khám Đa khoa Quảng Ngãi đang có chương trình ưu đãi dành cho bệnh nhân có mã số đăng ký đặt hẹn khám trước:
  • Chuyên gia đầu ngành tư vấn.
  • phí điều trị
  • phí phẫu thuật
  • Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
  • ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )

TRÒ CHUYỆN MIỄN PHÍ cùng với Bác sĩ chuyên khoa để nhận lời khuyên hữu ích qua KHUNG CHAT BÊN DƯỚI

 

1. Nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại là gì?

Các thói quen hàng ngày hoặc tác động tiêu biểu đang gia tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ bao gồm:

Thói quen ít vận động, ngồi lâu, đứng lâu, và mang vác nặng: Việc ít vận động và thường xuyên ngồi hoặc đứng lâu có thể tạo áp lực lên các mạch máu xung quanh hậu môn, góp phần vào sự hình thành của bệnh trĩ.

 Táo bón kéo dài: Táo bón là tình trạng phân khô cứng gây khó khăn khi đi cầu. Việc rặn nhiều để điều này có thể tạo áp lực lớn lên tĩnh mạch trĩ, gây ra bệnh trĩ.

 Thói quen ăn uống thiếu chất xơ và nhiều đồ cay nóng: Thực phẩm thiếu chất xơ và cay nóng như rượu, bia, ớt, tiêu có thể gây táo bón và giãn phình tĩnh mạch trĩ, tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ.

 Thói quen hàng ngày không tưởng như ngồi xổm, rặn khi đi cầu, "làm chuyện đó" cùng giới: Những thói quen này có thể tạo áp lực lên hậu môn và các mạch máu xung quanh, góp phần vào sự phát triển của bệnh trĩ.

 Mắc các bệnh toàn thân như rối loạn tiêu hóa, bệnh hô hấp: Các bệnh này thường đi kèm với tình trạng khí yếu, gây ra nguy cơ mắc bệnh trĩ theo quan điểm đông y.

 Phụ nữ mang thai và sau sinh nở: Trong quá trình mang thai, tăng trọng lượng của thai nhi và áp lực từ tử cung có thể gây ra sự chèn ép lên các tĩnh mạch xung quanh, tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ. Cũng trong quá trình sinh đẻ tự nhiên, động tác rặn cũng có thể gây tăng áp lực lên tĩnh mạch trĩ và làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ.

2. Các phương pháp nhận biết biểu hiện trĩ ngoại độ 3

Trĩ ngoại độ 3 được hiểu là bệnh trĩ ngoại ở gian đoạn nặng và đã phát triển thời gian dài. Ở giai đoạn này, bệnh trĩ bắt đầu nghiêm trọng và tiến triển nhanh. Búi trĩ bị đẩy ra ngoài khi rặn nhưng không tự co lại vào bên trong hậu môn mà phải dùng tay để đẩy trở lại.

Cảm giác đau và khó chịu tăng lên, thậm chí người bệnh cảm thấy đau ngay cả khi đứng, ngồi lâu hoặc thực hiện các hoạt động vận động mạnh.

 Ra máu khi đi đại tiện: Một trong những triệu chứng phổ biến của bệnh trĩ ngoại là ra máu khi đi đại tiện, thường là máu đỏ tươi. Đây thường là triệu chứng khiến bệnh nhân tìm đến các cơ sở y tế để kiểm tra. Tuy nhiên, không phải tất cả các trường hợp trĩ đều đi kèm với triệu chứng này, điều này có thể khiến cho bệnh nhân cảm thấy không chắc chắn về tình trạng sức khỏe của mình.

 Cảm giác nặng tức ở hậu môn, cảm giác mót rặn: Đau tức ở khu vực hậu môn và cảm giác nặng người là một dấu hiệu khác của bệnh trĩ ngoại. Cảm giác này có thể tăng cao sau khi đi đại tiện và có thể kéo dài trong suốt ngày, đặc biệt khi ngồi, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống hàng ngày của bệnh nhân.

 Đau rát hậu môn: Đây là một triệu chứng phổ biến và khó chịu, thường xuất hiện trong và sau khi đi đại tiện. Đau này có thể cảm nhận cao điểm hoặc âm ỉ suốt cả ngày, đặc biệt khi ngồi, gây khó khăn cho bệnh nhân.

 Búi trĩ sa ra ngoài hậu môn: Búi trĩ là một biểu hiện khác của bệnh trĩ ngoại cần sự can thiệp bằng tay để đẩy vào (ở mức độ 3), hoặc không thể đẩy vào bên trong ống hậu môn (ở mức độ 4). Búi trĩ xuất hiện từ mức độ nhẹ đến nặng, gây ra sự không thoải mái và ảnh hưởng đến các hoạt động hàng ngày của bệnh nhân.

3. Chữa trĩ ngoại độ 3 bằng phương pháp nào?

 Giảm các triệu chứng khó chịu

 Ngồi xổm khi đi vệ sinh

 Sử dụng đệm

 Vệ sinh hậu môn sạch sẽ

 Chọn quần lót bằng vải cotton

 Can thiệp ngoại khoa

Hiện nay, có nhiều phương pháp ngoại khoa để điều_trị bệnh trĩ, bao gồm: Chích xơ, đốt, thắt dây thun, phẫu thuật cắt trĩ và phẫu thuật Longo. Tuy nhiên, đối với trĩ ngoại, chỉ nên áp dụng phẫu thuật cắt trĩ vì hậu môn là vùng có nhiều cơ quan thụ cảm, nếu áp dụng các phương pháp can thiệp ngoại khoa khác có thể gây đau đớn nhiều trong một thời gian dài sau mổ.

TRÒ CHUYỆN MIỄN PHÍ cùng với Bác sĩ chuyên khoa để nhận lời khuyên hữu ích qua KHUNG CHAT BÊN DƯỚI

Khi phẫu thuật cắt bỏ trĩ cần tuân thủ đúng những nguyên tắc quan trọng sau:

  Cắt bỏ từng búi trĩ và phần da niêm mạc phủ bên trên

  Bảo tồn lớp cơ thắt dưới nằm ở bên dưới

  Đóng hoặc để hở 2 mép vết thương sau khi cắt trĩ

 

Để điều_trị trĩ ngoại độ 3, các phương pháp ngoại khoa hoặc phẫu thuật có thể được áp dụng, tùy thuộc vào tình trạng và chỉ định của bệnh nhân. Khi có dấu hiệu trĩ ngoại độ 3 hãy tìm đến các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và được hỗ trợ điều trị hiệu_quả.

Phòng Khám Đa Khoa Quảng Ngãi là 1 trong những cơ sở đáng tin cậy, với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm. Sẵn sàng thăm khám và hỗ trợ điều trị cho bạn.

Phòng Khám Đa Khoa Quảng Ngãi sử dụng trang thiết bị hiện đại và tiên tiến để chẩn đoán đúng và có phác đồ điều_trị phù hợp.

Về chi phí, phòng khám cung cấp nhiều gói khám và điều_trị linh hoạt, phù hợp với nhu cầu và điều kiện kinh tế của từng bệnh nhân, giúp bạn yên tâm về chất lượng dịch vụ.

Hy vọng bài viết này đã cung cấp cho bạn những kiến thức cơ bản về trĩ ngoại độ 3. Nếu còn bất kỳ thắc mắc hoặc băn khoăn nào, bạn có thể liên hệ đến hotline Phòng Khám Đa Khoa Quảng Ngãi để được các bác sĩ chuyên khoa hỗ trợ!

tư vấn miễn phí
Tư vấn 24/7 086 6901 115

Hoặc để lại số điện thoại, chúng tôi sẽ gọi lại và tư vấn miễn phí

Bài viết liên quan