Cắt trĩ như thế nào để mau lành? Lắng nghe bật mí của chuyên gia!

12/08/2024

Tác giả: Phòng khám đa khoa Quảng Ngãi

Đánh giá hữu ích:

Nếu như bạn đang lo lắng không biết nên cắt trĩ như thế nào để mau lành? Hãy cùng lắng nghe những chia sẻ của các chuyên gia tại phòng khám đa khoa Quảng Ngãi để có thêm những thông tin bổ ích cho vấn đề của mình nhé?

  • TIN MỚI CẬP NHẬT: Hiện Phòng Khám Đa khoa Quảng Ngãi đang có chương trình ưu đãi dành cho bệnh nhân có mã số đăng ký đặt hẹn khám trước:
  • Chuyên gia đầu ngành tư vấn.
  • phí điều trị
  • phí phẫu thuật
  • Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
  • ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )

Những điều bạn nên biết về căn bệnh trĩ

Trĩ bắt nguồn từ các đoạn tĩnh mạch bị giãn nở tại khu vực hậu môn và trực tràng, khiến người bệnh ngứa ngáy, đau đớn và chảy máu khi đi đại tiện. Một số trường hợp nặng búi trĩ có thể vỡ gây mất máu nghiêm trọng. Dựa vào vị trí hình thành, trĩ được phân ra làm ba loại: Trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp.

Trước khi tìm hiểu xem sau cắt trĩ cần lưu ý điều gì, chúng ta cùng điểm qua một vài thông tin về các giai đoạn của trĩ.

Bệnh lý này được phân thành 4 giai đoạn dựa vào sự phát triển của các búi trĩ như sau:

 Giai đoạn 1: các dấu hiệu chưa có biểu hiện rõ ràng, một số bệnh nhân có thể đi ngoài kèm máu nhưng với lượng ít, rất khó để phát hiện.

 Giai đoạn 2: người bệnh có thể cảm nhận được máu chảy giọt khi đi đại tiện, thỉnh thoảng xuất hiện một ít dịch nhầy quanh vùng hậu môn, kèm cảm giác đau nhói. Búi trĩ bị sa ra ngoài nhưng vẫn tự co nên được chưa cần phải can thiệp gì.

 Giai đoạn 3: từ giai đoạn này trở đi, người bệnh cần phải được can thiệp phẫu thuật. Vì các triệu chứng của bệnh tiến triển nặng nề và nhanh chóng như chảy máu liên tục, sa búi trĩ nhưng không thể tự co lại, tiết nhiều dịch nhầy, đau đớn, bất tiện trong sinh hoạt,…v.v.

 Giai đoạn 4: bệnh nhân sẽ phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không tiếp nhận điều trị, như thiếu máu, viêm loét, nhiễm trùng, hoại tử búi trĩ,…v.v.

Cắt trĩ như thế nào để mau lành?

Với sự phát triển của y học hiện đại thì cắt trĩ hiện nay có nhiều phương pháp cho người bệnh lựa chọn. Vậy, cắt trĩ như thế nào để mau lành? Hãy cùng tham khảo các phương pháp phẫu thuật trĩ đang được áp dụng hiện nay nhé:

 Cắt trĩ bằng sóng cao tần HCPT

Đây là phương pháp tương đối hiện đại khi cắt các búi trĩ bằng sóng điện từ ở tần số cao. Các bác sĩ sẽ dùng sóng điện từ ở mức nhiệt 70-80 độ C để làm cầm các mạch máu ở phần tĩnh mạch của búi trĩ. Phương pháp này sẽ tạo thành các mô sẹo làm búi trĩ thắt lại, không có mạch máu đi qua. Sau đó sẽ tiến hành cắt búi trĩ.

 Cắt trĩ bằng PPH

Các bác sĩ sẽ dùng máy kẹp PPH đưa vào trong niêm mạc trực tràng của bệnh nhân rồi cắt bỏ các búi trĩ đi. Phương pháp hiện đại này điều trị dứt điểm bệnh trĩ và chưa ghi nhận ca bệnh nào tái phát. Nhưng bù lại, chi phí thực hiện cắt trĩ bằng PPH khá cao khiến ít người lựa chọn.

 Cắt trĩ bằng phương pháp Longo

Phương pháp cắt trĩ Longo được đưa vào điều trị từ những năm cuối của thế kỷ XX. Cho đến bây giờ Longo vẫn là một trong những phương pháp cắt trĩ ít gây đau và tỷ lệ tái phát thấp. Trong phương pháp này thì bác sĩ sẽ dùng máy khâu khâu xung quanh để hạn chế máu chảy về nuôi dưỡng búi trĩ. Một thời gian sau búi trĩ sẽ không còn nguồn dinh dưỡng và dễ dàng bị loại bỏ

 Cắt trĩ bằng phương pháp Milligan Morgan

Các bác sĩ sẽ tiến hành cắt bỏ búi trĩ, khâu các niêm mạc da nằm giữ các búi trĩ lại để giảm tổn thương trên bề mặt ống hậu môn. Đây là phương pháp được lựa chọn nhiều vì chi phí không quá cao và loại được tận gốc búi trĩ.

 Khoanh niêm mạc cắt trĩ

Đây là phương pháp ít được lựa chọn do người bệnh dễ bị đau lâu sau khi phẫu thuật, nhiều biến chứng ở hậu môn và tỉ lệ tái phát cao. Ở phương pháp này thì bác sĩ sẽ khoanh cắt niêm mạc và lớp dưới niêm mạc hậu môn của người bệnh, sau đó kéo niêm mạc ở trên liền xuống và khâu với vùng da hậu môn.

Cắt trĩ sau bao lâu thì lành?

Thông thường bệnh nhân sẽ cảm thấy đau nhiều trong tuần đầu tiên sau phẫu thuật. Tuy nhiên, mức độ đau sẽ phụ thuộc vào:

 Phương pháp phẫu thuật: Với phương pháp liệu pháp như thắt trĩ bằng phòng cao su sẽ ít đau hơn so với việc phẫu thuật cắt bỏ hoàn toàn.

 Tình trạng bệnh trĩ: Nếu búi trĩ càng lớn, sau phẫu thuật sẽ đau nhiều hơn.

 Tình trạng phân sau phẫu thuật: Nếu xảy ra táo bón sau phẫu thuật, người bệnh sẽ đau đớn nhiều hơn và lâu hồi phục hơn.

Tuy nhiên, bệnh nhân có thể giảm đau sau khi phẫu thuật bằng cách sử dụng thuốc giảm đau, thuốc nhuận tràng, thuốc làm mềm phân hay tắm/ngâm nước ấm. Lưu ý rằng bất kì cách nào cũng cần có sự tư vấn từ bác sĩ để phù hợp với tình trạng của từng người.

Hầu hết bệnh nhân cho biết cảm thấy tốt hơn vào cuối tuần đầu tiên sau khi cắt trĩ. Nếu người bệnh có thể đi tiêu mềm hoặc hơi lỏng thì trong khoảng thời gian này thì tình trạng đã gần hồi phục. Nhưng nếu người bệnh đi tiêu cứng hoặc phải rặn thì vẫn sẽ đau nhiều.

Vì vậy, hãy cố gắng tránh táo bón nhất có thể trong thời gian hồi phục. Bên cạnh đó, các loại thuốc giảm đau được kê đơn có thể làm tình trạng táo bón trầm trọng hơn. Nếu trước đó người bệnh thường xuyên dùng thuốc để trị táo bón thì cần trao đổi thêm với bác sĩ để có các cách khác hạn chế táo bón trong thời gian hồi phục sau cắt trĩ.

Nếu như bạn còn thắc mắc: Cắt trĩ như thế nào để mau lành? Hãy liên hệ ngay tới hotline của phòng khám đa khoa Quảng Ngãi để được giải đáp nhanh nhất nhé!

tư vấn miễn phí
Tư vấn 24/7 086 6901 115

Hoặc để lại số điện thoại, chúng tôi sẽ gọi lại và tư vấn miễn phí

Bài viết liên quan