14/08/2024
Tác giả: Phòng khám đa khoa Quảng Ngãi
Bệnh trĩ ngoại có thể dễ dàng được nhận biết bằng mắt thường. Tuy nhiên, các triệu chứng này dễ bị nhầm lẫn với trĩ nội có sa búi trĩ hoặc các bệnh lý trực tràng hậu môn khác như thịt thừa hậu môn, nứt kẽ hậu môn, áp xe hậu môn, sa trực tràng...v.v. Do đó, người bệnh cần nắm rõ các dấu hiệu trĩ ngoại để có phương án xử lý sớm.
Bệnh trĩ ngoại là tình trạng giãn ra do tăng áp lực của các tĩnh mạch ở hậu môn và trực tràng dưới, các tĩnh mạch do chịu chèn ép từ bên trong có khả năng xung huyết, chảy máu, có khi bị sa ra ngoài.
Trĩ là bệnh phổ biến nhất trong số các bệnh thuộc về đại trực tràng ở Việt Nam với tỷ lệ 35-50% dân số (nghiên cứu của Hội Hậu môn trực tràng học Việt Nam). Bệnh ít nguy hiểm đến tính mạng nhưng gây nhiều bất tiện cho người bệnh trong sinh hoạt hàng ngày, ảnh hưởng tới sức khỏe tinh thần và khả năng lao động của người bệnh.
Các dấu hiệu trĩ ngoại có xu hướng khác nhau tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh. Một số triệu chứng trĩ ngoại có thể bao gồm:
Dấu hiệu trĩ ngoại nhẹ;
Đi ngoài ra máu đỏ tươi;
Có cảm giác mót rặn, tức ở hậu môn;
Tình trạng đau rát hậu môn xuất hiện nhiều trong và sau khi đi đại tiện hoặc đau rát hậu môn âm ỉ cả ngày, đặc biệt là khi ngồi.
Búi trĩ sa ra ngoài hậu môn sau khi đi đại tiện;
Ngứa xung quanh hậu môn hoặc khu vực trực tràng;
TRÒ CHUYỆN MIỄN PHÍ cùng với Bác sĩ chuyên khoa để nhận lời khuyên hữu ích qua KHUNG CHAT BÊN DƯỚI
Hậu môn xuất hiện các mô trông như thịt thừa, màu đỏ, bên trong chứa nhiều mạch máu.
Hậu môn luôn nóng rát.
Búi trĩ phình to, thường có màu xanh tím.
Búi trĩ huyết khối gây đau đớn và rất dễ bị vỡ khi cọ xát.
Có thể thấy, các dấu hiệu trĩ ngoại và những bệnh lý khác ở vùng hậu môn khác như: thịt thừa hậu môn, nứt kẽ hậu môn, áp xe hậu môn, sa trực tràng thậm chí cả ung thư trực tràng…v.v. khá giống nhau. Do vậy, chúng ta rất dễ bị nhầm lẫn các bệnh với nhau.
Vì vậy, các chuyên gia khuyến cáo rằng, ngay khi có các dấu hiệu bất thường ở vùng hậu môn, trực tràng, bệnh nhân cần đến cơ sở y tế uy tín, thăm khám với bác sĩ chuyên khoa, để được chẩn đoán phân biệt chính xác, đảm bảo được hỗ trợ đ.iều trị đúng phương pháp và phù hợp với tình trạng bệnh.
Bệnh nhân tuyệt đối không nên cố chịu đựng hoặc tự ý sử dụng thuốc bôi, các bài thuốc dân gian có thể khiến bệnh tiến triển nặng hơn, gây khó khăn cho việc điều trị khắc phục hậu quả, thậm chí gây ra những biến chứng nguy hiểm đến tính mạng.
Ở giai đoạn đầu, búi trĩ ngoại chỉ nhỏ như hạt đậu. Tuy nhiên, theo thời gian, búi trĩ sẽ phát triển thành cục to, có thể ngứa, đau và chảy máu do tắc mạch. Nếu không được phát hiện sớm và đ.iều tr.ị đúng cách, trĩ ngoại có thể gây ra nhiều biến chứng rất nguy hiểm như:
Gây thiếu máu, nhiễm trùng máu: biểu hiện ban đầu của bệnh trĩ là đại tiện ra máu, ban đầu lượng máu chảy ra ít, lẫn trong phân, hoặc dính trên giấy vệ sinh nên người bệnh thường bỏ qua.
Sau một thời gian, lượng máu mất đi ngày càng nhiều, máu chảy liên tục, có thể phun thành tia, sẽ dẫn đến người bệnh luôn cảm thấy mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt…v.v.
Đặc biệt, với trường hợp búi trĩ đang trong giai đoạn áp-xe hậu môn, vi khuẩn và độc tố dễ dàng xâm nhập vào các tính mạch của búi trĩ, gây nhiễm trùng máu, đe dọa đến tính mạng người bệnh.
TRÒ CHUYỆN MIỄN PHÍ cùng với Bác sĩ chuyên khoa để nhận lời khuyên hữu ích qua KHUNG CHAT BÊN DƯỚI
Tắc mạch búi trĩ: là trình trạng các mạch máu bên trong búi trĩ hình thành các cục máu đông, vùng rìa hậu môn xuất hiện các khối phồng nhỏ, căng cứng, màu xanh, khiến quá trình lưu thông máu gặp nhiều khó khăn, gây đau rát hậu môn.
Sa nghẹt búi trĩ: là tình trạng búi trĩ phát triển với kích thước lớn, làm nghẹt cửa hậu môn khiến người bệnh khó đi đại tiện, luôn cảm thấy đau đớn dữ đội khi đi đại tiện hoặc vận động mạnh. Tình trạng này kéo dài có thể kiến búi trĩ bị nứt, chảy máu, gây viêm nhiễm.
Rối loạn chức năng co thắt hậu môn: những cơ quan của hậu môn bị xâm lấn và cản trở sẽ khiến việc đi đại tiện gặp nhiều khó khăn, thậm chí khiến người bệnh mất tự chủ trong việc đi đại tiện.
Hoại tử búi trĩ: viêm nhiễm búi trĩ trong thời gian dài sẽ ngày càng lan rộng và làm tổn thương niêm mạc dưới và xung quanh hậu môn, gây áp xe hậu môn trực tràng, từ đó có thể dẫn đến hoại tử.
Các bệnh phụ khoa ở nữ giới: cấu trúc của bộ phận sinh dục nữ là cấu trúc mở lại ở gần hậu môn, vì vậy tình trạng viêm nhiễm ở búi trĩ rất dễ lây lan sang bộ phận sinh dục và gây viêm nhiễm phụ khoa. Đặc biệt, ở phụ nữ mang thai lại càng nguy hiểm, không chỉ khiến bệnh nặng hơn mà còn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi
Bệnh về da: khi búi trĩ sa ngoài hậu môn, liên tục tiết dịch nhầy khiến những vùng da xung quanh hậu môn bị kích thích, lâu ngày sẽ gây ra các bệnh về da.
Ung thư trực tràng: đây là biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh trĩ. Nguyên do là bởi tình trạng viêm nhiễm vùng búi trĩ lâu ngày hình khiến vi khuẩn ăn sâu vào bên trong trực tràng. Tình trạng viêm nhiễm nặng dẫn đến hình thành khối ung thư đại trực tràng, ung thư ruột kết.
Đối với bệnh nhân bị trĩ ngoại giai đoạn 3 và trĩ ngoại giai đoạn 4, đã xuất hiện những triệu chứng như bị nhiễm trùng, sưng tấy, búi trĩ to, búi trĩ bị huyết khối gây tắc mạch cấp tính, chảy nhiều máu, đau đớn, tiết dịch liên tục, thậm chí lở loét…v.v. sẽ được các bác sĩ chỉ định phương pháp hỗ trợ đ.iều trị ngoại khoa như: chích xơ, đốt, thắt dây thun, phẫu thuật cắt trĩ, phẫu thuật Longo...v.v. để đ.iều t.rị dứt điểm.
Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp thủ thuật hay phẫu thuật nào sẽ do bác sĩ có chuyên môn chỉ định, dựa trên đánh giá giai đoạn tiến triển bệnh tình, mức độ của biến chứng, yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe người bệnh.
Phẫu thuật trĩ nói chung và phẫu thuật trĩ ngoại nói riêng đều tồn tại một số rủi ro nhất định như:
Xuất huyết trong hoặc sau mổ;
Hẹp hậu môn (có thể là tình trạng tạm thời hoặc hẹp vĩnh viễn);
Nhiễm trùng vết mổ;
Đại tiểu tiện mất tự chủ;
Chính vì vậy, khi có dấu hiệu trĩ ngoại, người bệnh cần đến thăm khám và phẫu thuật tại các cơ sở y tế uy tín, để tránh những biến chứng nguy hiểm, tránh nguy cơ tái phát nhé
Hoặc để lại số điện thoại, chúng tôi sẽ gọi lại và tư vấn miễn phí