Bị sưng ở hậu môn phải làm sao?

13/08/2024

Tác giả: Phòng khám đa khoa Quảng Ngãi

Đánh giá hữu ích:

Bị sưng ở hậu môn là một vấn đề về sức khỏe tiêu hóa, là hậu quả bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Hậu môn bị sưng sẽ gây ra cảm giác bỏng rát, khó chịu. Ở một số trường hợp nặng hơn sẽ có chảy máu hoặc mủ, kèm theo là những triệu chứng sốt và cơn đau dữ dội.

  • TIN MỚI CẬP NHẬT: Hiện Phòng Khám Đa khoa Quảng Ngãi đang có chương trình ưu đãi dành cho bệnh nhân có mã số đăng ký đặt hẹn khám trước:
  • Chuyên gia đầu ngành tư vấn.
  • phí điều trị
  • phí phẫu thuật
  • Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
  • ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )

TRÒ CHUYỆN MIỄN PHÍ cùng với Bác sĩ chuyên khoa để nhận lời khuyên hữu ích qua KHUNG CHAT BÊN DƯỚI

1. Bị sưng ở hậu môn là tình trạng như thế nào?

Hậu môn bị sưng là tình trạng một hoặc cả hai bên hậu môn bị sưng, kèm theo những cảm giác nóng rát gây khó chịu cho người bệnh. Đây là một loại bệnh lý thuộc hệ tiêu hóa, do đa dạng nguyên nhân gây ra, trong đó có nhiễm trùng hậu môn. Ở một số trường hợp ghi nhận, bị sưng ở hậu môn do ảnh hưởng từ những bệnh lý khác sẽ kèm theo những cơn đau ở vùng bụng dưới, và tình trạng tiết dịch, máu hoặc mủ ở hậu môn.

                                               

Đường tiêu hóa là một hệ thống gồm những cơ quan rỗng, được nối với nhau trong một ống dài và xoăn từ miệng đến hậu môn. Những cơ quan thuộc đường tiêu hóa bao gồm: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và hậu môn.

Trong đó, hậu môn là cơ quan rỗng nằm ở vị trí cuối cùng của hệ tiêu hóa, sau trực tràng. Hậu môn gồm ống hậu môn, van hậu môn, hang hậu môn và đầu vú hậu môn. Trực tràng nối với hậu môn bằng ống hậu môn và đây cũng là đường mà trực tràng chuyển phân qua ống hậu môn đến hậu môn và ra khỏi cơ thể. Bên trong hậu môn có các tuyến, mạch máu, mô và dây thần kinh khá nhạy cảm và dễ bị kích ứng.

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng sưng ở hậu môn, và những triệu chứng sưng ở hậu môn cũng tùy thuộc vào từng nguyên nhân đó. Những triệu chứng thường gặp khi bị sưng ở hậu môn có thể bao gồm:

+ Một hoặc hai bên hậu môn bị sưng;

+ Cảm giác ấm hoặc đau buốt khi đi vệ sinh;

+ Cảm giác bỏng rát ở hậu môn;

+ Ngứa hậu môn;

+ Xuất hiện các cơn đau dữ dội;

+ Tiết dịch hậu môn, một số trường hợp có máu và mủ;

+ Sốt;

 

Hậu môn bị sưng có thể là khởi đầu một vấn đề nguy hiểm. Đa số các ca bị sưng ở hậu môn đều thuộc dạng lành tính và sẽ khỏi sau một thời gian. Tuy nhiên, hậu môn bị sưng cũng được biết là triệu chứng của những bệnh lý liên quan khác.

2. Chẩn đoán tình trạng hậu môn bị sưng đỏ

Bác sĩ sẽ xem xét những triệu chứng lâm sàng ở người bệnh và thực hiện kiểm tra ống hậu môn của người bệnh để tìm các nốt sùi trước. Sau khi đã có đủ thông tin lâm sàng, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp nội soi phù hợp.

 Soi hậu môn

Soi hậu môn là phương pháp chẩn đoán những trường hợp người bệnh có biểu hiện bị sưng ở hậu môn nhưng không có các nốt sùi hoặc những vấn đề vì tại vùng da quanh hậu môn.

 

Bác sĩ sẽ sử dụng công cụ nội soi có gắn camera chuyên biệt để đưa vào bên trong hậu môn của người bệnh và kiểm tra tình trạng thành niêm mạc và các mô, dây thần kinh ở bên trong hậu môn. Dựa vào kết quả hình ảnh, bác sĩ sẽ đưa ra kết luận về nguyên nhân gây sưng hậu môn của người bệnh.

TRÒ CHUYỆN MIỄN PHÍ cùng với Bác sĩ chuyên khoa để nhận lời khuyên hữu ích qua KHUNG CHAT BÊN DƯỚI

 Soi đại tràng sigma

Soi đại tràng sigma hay còn gọi là nội soi đại tràng không sinh thiết là phương pháp kiểm tra trực tiếp đoạn đại tràng sigma. Bác sĩ sẽ đưa một ống soi mềm vào cơ thể người bệnh thông qua đường hậu môn. Từ đó, kiểm tra trực tràng và hậu môn.

Phương pháp được chỉ định cho những trường hợp bị sưng ở hậu môn kèm theo đau bụng dữ dội và có máu lẫn trong phân nặng, có dị vật trong đại tràng.

                                                          

Tuy nhiên, phương pháp soi đại tràng sigma không được áp dụng trên những đối tượng sau:

 Phụ nữ mang thai trên 3 tháng;

 Người có bệnh nhồi máu cơ tim hoặc các bệnh lý về tim mạch;

 Người bị thủng đại tràng hoặc viêm phúc mạc hoặc sức khỏe đại tràng không ổn định;

 Nội soi đại tràng

Ở phương pháp nội soi đại tràng, ống mềm nội soi sử dụng sẽ dài hơn để có thể đưa sâu vào bên trong trực tràng và ruột kết của người bệnh.

 

Phương pháp này sẽ được chỉ định cho những đối tượng mà triệu chứng bị sưng ở hậu môn đi kèm với các dấu hiệu nghi ngờ là có khối u bất thường hoặc tế bào ung thư bên trong hậu môn.

 Siêu âm lòng hậu môn: Chẩn đoán áp xe hậu môn

Chụp cộng hưởng từ hậu môn trực tràng có bơm thuốc cản quang: Giúp chẩn đoán áp xe - rò hậu môn là nguyên nhân gây sưng quanh hậu môn.

3. Bị sưng ở hậu môn nên đ.iều trị như thế nào?

Hậu môn bị sưng có thể đ.iều t.rị dứt điểm, và cách đ.iều t.rị hiệu quả nhất là đ.iều t.rị bệnh gốc, nguyên nhân chính gây ra sưng hậu môn.

Tùy vào từng dấu hiệu lâm sàng, bệnh lý về hậu môn ở mỗi người bệnh mà bác sĩ sẽ đưa ra những phác đồ đ.iều t.rị phù hợp.

Các cách đ.iều t.rị sưng ở hậu môn thông dụng đối với từng loại bệnh lý gồm:

                                      

 Viêm hậu môn: Sử dụng thuốc làm mềm phân, thuốc chống viêm hoặc kháng sinh. Kết hợp với chế độ ăn thanh đạm, hạn chế tối đa các thực phẩm gây kích ứng tiêu hóa và tăng cường chất xơ trong mỗi khẩu phần ăn. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể sử dụng các loại th.uốc bôi ngoài da có công dụng giảm sưng như Hydrocortisone.

 Nứt kẽ hậu môn: Nếu người bệnh không có da thừa hoặc u có thể đ.iều tr.ị bằng cách tiêm Botulinum Toxin A vào cơ vòng trong hoặc vị trí có vết nứt. Những trường hợp nứt hậu môn nặng, bác sĩ sẽ thực hiện phẫu thuật cắt cơ thắt trong hậu môn. Tỷ lệ thành công của phẫu thuật này là 98%.

 Bệnh trĩ: Có rất nhiều phương pháp để đ.iều t.rị bệnh trĩ. Tùy theo tình trạng búi trĩ và nhu cầu người bệnh mà bác sĩ sẽ thực hiện đ.iều t.rị bệnh. Một số phương pháp chữa bệnh trĩ gồm: Dùng thuốc bôi ngoài da, đốt laser, tiêm xơ, thủ thuật thắt chun, phẫu thuật lông hoặc doppler.

 Áp xe hậu môn: Với bệnh áp xe hậu môn, bác sĩ sẽ thực hiện phẫu thuật dẫn lưu để hỗ trợ đ.iều trị nhiễm trùng và mủ hiệu quả. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần uống thuốc khánh sinh để giảm thiểu nguy cơ mắc các bệnh tiềm ẩn khác như đái tháo đường hoặc suy giảm hệ thống miễn dịch.

 Rò hậu môn: Bệnh rò hậu môn chủ yếu là đ.iều tr.ị bằng phẫu thuật để có thể mở hoặc thu hẹp đường hầm truyền nhiễm ở hậu môn.

 Bệnh Crohn: Có rất nhiều cách đ.iều tr.ị bệnh Crohn tùy vào mức độ nghiêm trọng của người bệnh. Có thể đ.iều tr.ị nội khoa bằng cách uống th.uốc kháng sinh, th.uốc chống viêm và th.uốc giảm đau nếu bệnh không quá nặng. Bên cạnh đó, người bệnh Crohn nặng có thể được chỉ định phẫu thuật hậu môn.

Nếu như còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến vấn đề sưng ở hậu môn, bạn hãy liên hệ ngay với các bác sĩ đa khoa Quảng Ngãi để được hỗ trợ giải đáp nhanh nhất các vấn đề nhé!

tư vấn miễn phí
Tư vấn 24/7 086 6901 115

Hoặc để lại số điện thoại, chúng tôi sẽ gọi lại và tư vấn miễn phí

Bài viết liên quan