28/08/2024
Tác giả: Phòng khám đa khoa Quảng Ngãi
Không chỉ nữ giới, nam giới cũng không ít người gặp phải tình trạng tiểu nhắt. Bệnh tiểu nhắt ở nam giới không chỉ làm ảnh hưởng sức khỏe mà còn tác động tới khả năng sinh sản. Để có cách chữa trị phù hợp nhất, người bệnh cần tìm hiểu rõ các thông tin về bệnh qua bài viết dưới đây.
Tiểu nhắt ở nam giới là hiện tượng bị tắt tia nước một cách đột ngột, dù cố gắng rặn mạnh nhưng nước tiểu thoát ra ngoài từng chút một. Đi kèm với đó là những dấu hiệu bất thường sau:
Chỉ sau 5 phút sau khi bạn trả lời bác sĩ sẽ gọi điện tư vấn trực tuyến miễn phí
Hiện tượng tiểu rắt ở nam giới thường gây tiểu lắt nhắt nhiều lần và nhiều dấu hiệu khó chịu khác:
Mót đi tiểu thường xuyên. Số lần đi tiểu có thể lên đến trên 10 lần (người bình thường chỉ khoảng 6 lần).
Có cảm giác đau buốt lúc bắt đầu đi tiểu.
Căng tức, đau và khó chịu ở vùng bụng dưới.
Nóng rát và ngứa ngáy ở bên trong khi đi tiểu.
Xuất hiện cơn đau buốt trong lúc đi tiểu.
Không còn ham muốn nhiều trong chuyện quan hệ tình dục, mất kiểm soát trong hoạt động xuất tinh dẫn đến xuất tinh sớm.
Khi gặp phải các dấu hiệu ở trên, bạn nên tích cực tìm hiểu nguyên nhân. Căn cứ vào đây mới đưa ra được phương pháp điều trị hiệu quả, phù hợp nhất.
Cũng giống như nữ giới, nam giới bị tiểu rắt do nhiều nguyên nhân, yếu tố tác động. Bệnh tiểu rắt có thể xuất hiện do người bệnh vệ sinh thân thể chưa sạch, đặc biệt sau mỗi lần quan hệ. Vi khuẩn xâm nhập vào cùng niệu đạo làm tổn thương, viêm nhiễm và hình thành chứng tiểu rắt.
Ngoài ra, người thường xuyên quan hệ tình dục không an toàn cũng rất dễ bị nhiễm khuẩn E.coli. Hoặc một số bệnh lây truyền qua đường tình dục làm người bệnh tiểu rắt, tiểu buốt.
Đồng thời, người bệnh có thể đang gặp phải một số bệnh lý khá nguy hiểm như:
Bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu: Nam giới trong độ tuổi từ 20 – 30 thường bị viêm đường tiết niệu. Chứng nhiễm trùng làm ảnh hưởng tới phần bàng quang, thận và niệu đạo. Người bệnh khó tránh khỏi tình trạng rối loạn đường tiểu, cụ thể là trứng tiểu rắt, tiểu buốt.
U xơ tuyến tiền liệt: Tuyến tiền liệt có u xơ gây áp lực chèn lên bàng quang của người bệnh. Nước tiểu từ đó không được đào thải hoàn toàn ra bên ngoài và dẫn đến chứng tiểu rắt ở người bệnh. Nam giới ở độ tuổi trung niên thường dễ bị u xơ tuyến tiền liệt hơn.
Sỏi thận: Nguyên nhân tiểu rắt ở nam giới còn có thể do sỏi thận gây ra. Đây là một trong những nguyên nhân gây tiểu rắt ở không ít bệnh nhân hiện nay. Sỏi phát triển và làm thu hẹp khoảng không gian bên trong thận. Quá trình bài tiết nước tiểu từ đó gặp khó khăn.
Ung thư: Ở những bệnh nhân mắc bệnh ung thư tuyến tiền liệt hoặc ung thư bàng quang, tiểu rắt là biểu hiện thường gặp của người bệnh. Người bệnh khi có triệu chứng tiểu ra máu, tiểu mất kiểm soát đồng thời bị sút cân không rõ lý do và đau ở xương mu cần hết sức thận trọng.
Các nguyên nhân khác gây tiểu rắt ở nam giới:
Lo âu, căng thẳng quá mức: Đầu óc bị căng thẳng quá mức có thể gây rối loạn hóc môn và kích thích cơ thể đào thải nước tiểu nhanh hơn. Vì vậy mới khiến cho nam giới bị tiểu rắt
Lười tắm rửa, không vệ sinh sạch sẽ sau khi giao hợp khiến vi khuẩn xâm nhập vào niệu đạo gây nhiễm trùng. Tiểu rắt là hậu quả tất yếu.
Tiểu nhắt gây ảnh hưởng tiêu cực tới cuộc sống sinh hoạt thường ngày của người bệnh, đặc biệt khi đây là dấu hiệu của các bệnh lý nguy hiểm hơn.
Nếu tình trạng tiểu nhắt xuất phát từ thói quen ăn uống, người bệnh cần áp dụng chế độ ăn uống khoa học. Nếu do tác dụng của thuốc, bạn nên dừng thuốc một thời gian. Khi nguyên nhân gây ra tình trạng tiểu rắt là do bệnh lý, người bệnh nên tập trung điều trị bệnh lý đó. Bạn có thể áp dụng những biện pháp dưới đây để cải thiện tình trạng tiểu nhắt gồm:
Điều chỉnh chế độ ăn: Tránh bổ sung các loại thực phẩm có tác dụng lợi tiểu hoặc gây kích thích hoạt động của bàng quang; không sử dụng các đồ uống có gas, caffeine, chất ngọt nhân tạo, đồ ăn cay…
Luyện tập bàng quang: Bạn cần tạo thói quen đi tiểu vào các khoảng thời gian cố định trong ngày. Khi bị tiểu rắt, khoảng cách giữa các lần đi tiểu sẽ rất ngắn. Lúc này, bạn nên cố gắng kéo dài chúng dần dần. Điều này sẽ tạo thói quen cho bàng quang giữ nước được lâu hơn, hạn chế số lần đi tiểu.
Theo dõi lượng nước uống: Uống đủ nước mỗi ngày nhằm ngăn ngừa tình trạng táo bón hay tiểu quá nhiều. Trước khi ngủ, bạn không nên uống nước vì có thể làm bạn thức dậy đi tiểu giữa đêm. Tình trạng này gây ảnh hưởng xấu tới giấc ngủ, lâu dần tác động tiêu cực tới sức khỏe tổng thể.
Tiêm botox vào cơ bàng quang để giúp thư giãn bàng quang, tăng khả năng giữ nước và hạn chế nguy cơ rò rỉ.
Sử dụng các loại thuốc điều trị dựa vào nguyên nhân gây bệnh.
Phẫu thuật cấy thiết bị nhằm kiểm soát những cơn co cơ của cơ sàn chậu.
Phòng Khám Nam Khoa Quảng Ngãi 188 Hai Bà Trưng, P. Lê Hồng Phong, TP. Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi là địa chỉ khám uy tín được bệnh nhân tin tưởng lựa chọn trong nhiều năm qua:
Đội ngũ y bác sĩ điều trị có trình độ cao, giỏi chuyên môn, dày dặn kinh nghiệm, tận tâm, luôn lắng nghe và thấu hiểu những lo lắng, băn khoăn của bệnh nhân.
Phòng khám trang bị những thiết bị hiện đại đạt chuẩn phục vụ cho quy trình thăm khám và điều trị các bệnh lý tại cơ quan bài tiết, đảm bảo được tính an toàn.
Chi phí sẽ dựa vào mức độ hiện tại và nhu cầu của bệnh nhân. Mọi chi phí đều được niêm yết rõ ràng, công khai, minh bạch theo quy định của Sở y tế hiện hành.
Mọi thông tin về bệnh án của bạn sẽ được bảo mật, chỉ phục vụ trong quá trình điều trị bệnh.
Hoặc để lại số điện thoại, chúng tôi sẽ gọi lại và tư vấn miễn phí