Mắc tiểu nhưng tiểu không được: Nguyên nhân và giải pháp khắc phục

20/03/2025

Tác giả: Phòng khám đa khoa Quảng Ngãi

Đánh giá hữu ích:

Mắc tiểu nhưng tiểu không được đây là triệu chứng rất nhiều người gặp phải. Tình trạng này khiến người bệnh khó chịu. Nếu kéo dài sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống sinh hoạt của người bệnh.

  • TIN MỚI CẬP NHẬT: Hiện Phòng Khám Đa khoa Quảng Ngãi đang có chương trình ưu đãi dành cho bệnh nhân có mã số đăng ký đặt hẹn khám trước:
  • Chuyên gia đầu ngành tư vấn.
  • phí điều trị
  • phí phẫu thuật
  • Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
  • ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )

Vậy nguyên nhân gây ra tình trạng mắc tiểu nhưng tiểu không được do đâu? Dưới đây là chia sẻ của các chuyên gia ngoại tiết niệu về vấn đề này, mọi người hãy cùng theo dõi bài viết.

1. Mắc tiểu nhưng không đi được là do đâu?

Khi buồn tiểu nhưng không “giải quyết được” người bệnh sẽ cảm thấy bí tiểu, căng tức bàng quang, khó chịu. Đây được gọi là hiện tượng bí tiểu.

Thông thường, khi có một lượng nước tiểu định trong bàng quang, khoảng từ 250-800 ml sẽ gây nên cảm giác kích thích buồn tiểu. Số lần đi tiểu trong ngày từ 5 – 7 lần, lưu lượng nước tiểu thải ra khoảng 20ml/s.

BÀI TEST NHANH

Chỉ sau 5 phút sau khi bạn trả lời bác sĩ sẽ gọi điện tư vấn trực tuyến miễn phí

01/ 02Bạn có triệu chứng nào dưới đây ?

02/ 02Triệu chứng xuất hiện bao lâu ?

Ghi chú Các dấu hiệu khác

Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trưc tuyến" để biết kết quả

 

Tình trạng đi tiểu lâu, khó tiểu là biểu hiện của những lớp cơ thắt, gây nên bít tắc ở cổ bàng quang. Khi thành bàng quang bị xơ do viêm mãn tính, sẽ bị thay thế bằng các mô sợi làm cho bàng quang co bóp yếu, không thể tống nước tiểu ra ngoài được.

Hiện tượng mắc tiểu nhưng không đi được hay còn gọi là bí tiểu có 02 dạng:

 Bí tiểu cấp tính

Bí tiểu cấp là hiện tượng người bệnh có cảm giác buồn tiểu mà không thể đi được một cách bình thường, phải cố rặn mới ra vài giọt nước tiểu trong khi bàng quang căng đầy, cảm giác tức bụng và đôi khi xuất hiện cơn co thắt, đau buốt rất khó chịu.

 Bí tiểu mạn tính

Bí tiểu mạn diễn ra do tình trạng tiểu khó, bí tiểu cấp tính kéo dài, nước tiểu tồn đọng trong bàng quang ngày một tăng lên đồng thời khả năng tống hết nước tiểu của bàng quang ngày một kém đi.

Sau đó, bàng quang có thể bị căng giãn trầm trọng, kích thước lớn hơn, lâu dần mất đi khả năng co bóp.

 Bạn có câu hỏi cần giải đáp, đừng ngần ngại TRÒ CHUYỆN MIỄN PHÍ VỚI TƯ VẤN 24/24H

Nếu tình trạng bí tiểu mạn kéo dài lâu ngày không được chữa trị có thể dẫn đến tình trạng căng trướng toàn bộ hệ tiết niệu, gây viêm tiết niệu ngược dòng.

Thậm chí, trường hợp nặng có thể gây ra tình trạng giãn thận niệu quản hai bên gây suy thận và nhiều biến chứng nguy hiểm khác.

2. Nguyên nhân buồn tiểu nhưng không đi được

 Nhiễm trùng đường tiết niệu:

Viêm đường tiết niệu là những triệu chứng viêm nhiễm tại niệu đạo, bàng quang, niệu quản và thận, do nhiễm khuẩn E.Coli. Tình trạng này thường gặp là khi đã có quan hệ thì khả năng nhiễm trùng tiết niệu càng cao.

Tình trạng viêm nhiễm gây sưng và rát tại vị trí viêm, dẫn đến bít tắc đường tiết niệu và gây bí tiểu ở phụ nữ. Trong trường hợp này, nước tiểu người bệnh thường đục và có mùi khai nồng khó chịu, người bệnh có cảm giác đau buốt khi đi tiểu.

Biến chứng nặng của viêm đường tiết niệu là viêm bể thận, làm chức năng thận suy yếu, nhiễm trùng máu và tử vong.

 Lấy Mã Đặt Hẹn Trước để nhận ƯU ĐÃI!

 Hẹp niệu đạo:

Sự thắt nghẹt hay tắc nghẽn do hẹp niệu đạo là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng bí tiểu, buồn tiểu nhưng không đi được.

Nam giới có thể bị hẹp niệu đạo, thường do sẹo sau khi bị thương ở dươngvật. Nhiễm trùng thường ít gây ra tắc nghẽn niệu đạo.

 Do bệnh tiền liệt tuyến:

Tuyến tiền liệt ở nam giới khi bị sưng viêm sẽ gây nên chứng đi tiểu buốt, tiểu rắt thậm chí là tiểu ra mủ. Người bệnh đau tức vùng bụng dưới và tuyến tiền liệt bị sưng tấy.

Tiền liệt tuyến to hơn do hai nguyên nhân u xơ tuyến tiền liệt và viêm tuyến tiền liệt. Tiền liệt tuyến to lên sẽ đè bẹp niệu đạo, gây bí đái. Đây là nguyên nhân hiện tượng mắc tiểu nhưng không tiểu được ở nam giới tuổi trung niên, bí tiểu ở người già.

 Do các khối u ở tiểu khung:

Ung thư trực tràng, ung thư cổ tử cung, ung thư thận,v.v…khi di căn vào tiểu khung, có thể đè vào vùng cổ bàng quang gây bí đái, bí tiểu.

 Sỏi thận:

Khi bị sỏi thận sẽ có triệu chứng đau thắt lưng do sự di chuyển của sỏi, là những sỏi có gai nhọn, sẽ cọ xát vào đường niệu gây ra những cơn đau lưng, đái ra máu nếu sỏi ở thận, niệu quản.

Sỏi nằm tại bàng quang, niệu đạo sẽ gây đái buốt, đái rắt, đái khó.

 Sự chần chừ có thể làm tình trạng nặng hơn! KẾT NỐI NGAY để được hỗ trợ sớm nhất

 Chứng táo bón:

Phân cứng trong trực tràng có thể đẩy bàng quang sát vào niệu đạo, làm cho niệu đạo bị chèn ép, là khi có sự kết hợp của bệnh sa trực tràng thì đây chính là một trong những nguyên nhân gây bí tiểu đáng chú ý.

 Ung thư bàng quang:

Đây là nguyên nhân bí tiểu rất hiếm gặp. Chỉ xuất hiện khi khối u to và làm tắc lỗ niệu đạo, nếu hẹp nhiều có thễ gây bí đái. Soi bàng quang sẽ thấy khối u hay nằm ở vùng cổ bàng quang.

 

3. Cần làm gì khi gặp chứng mắc tiểu nhưng không tiểu được?

Khi có những triệu chứng mắc tiểu nhưng không tiểu được, hãy chủ động đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám, tìm ra nguyên nhân gây bệnh. Từ đó, có thể điềutrị kịp thời.

Hiện nay phòng khám đa khoa Quảng Ngãi là một trong những địa chỉ uy tín khám chữa các bệnh liên quan đến đường tiết niệu. Phòng khám được đánh giá cao bởi:

 Đội ngũ bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm.

 Tất cả công nghệ, máy móc, vật liệu phẫu thuật đều nhập từ nước ngoài.

 Phòng khám được đầu tư xây dựng ngay tại trung tâm thành phố với nhiều tiện ích, phòng chờ khang trang, tiện nghi, phòng thủ thuật sạch sẽ, vô trùng…

 Được ƯU TIÊN KHÁM NGAY mà không phải xếp hàng, CLICK vào KHUNG CHAT dưới đây

 Dịch vụ y tế chuyên nghiệp với thủ tục nhanh gọn, phục vụ chu đáo, bảo mật thông tin.

 Chi phí thăm khám được niêm yết công khai theo đúng quy định của Sở Y tế.

 Thời gian thuận tiện mở cửa từ 7h30 đến 20h các ngày trong tuần, kể cả các ngày lễ tết.

Nếu bạn cần chúng tôi giúp đỡ, đừng ngần ngại mà hãy kết nối ngay với hotline 0866.901.115 để được tư vấn và được giải đáp bởi các bác sĩ chuyên khoa!
Bài viết liên quan