09/09/2024
Tác giả: Phòng khám đa khoa Quảng Ngãi
Cảm giác đi đái đau buốt không chỉ gây khó chịu, bất tiện mà còn là một dấu hiệu cảnh báo bạn có khả năng mắc các bệnh nguy hiểm. Vậy nguyên nhân đi đái đau buốt kéo dài là gì cũng như cách chữa hiệu quả.
Đi đái đau buốt là kết quả của việc vùng tam giác cổ bàng quang hoặc niệu đạo bị kích thích quá mức do một nguyên nhân nào đó. Tình trạng viêm đường tiết niệu hoặc đè ép niệu đạo có khả năng gây khó khăn trong việc bắt đầu đi tiểu và khiến bệnh nhân cảm thấy nóng rát khi đi tiểu. Việc kích ứng vào vùng cổ bàng quang sẽ gây co thắt, dẫn đến đau, tiểu nhiều lần, tiểu buốt.
Dưới đây là một số nguyên nhân gây việc đi đái đau buốt ở nam giới:
Sỏi tiết niệu: Sỏi thận, sỏi bàng quang, sỏi niệu đạo thường gây tắc nghẽn và cản trở dòng nước tiểu, gây khó chịu khi đi tiểu. Các triệu chứng khác có thể bao gồm đau bụng dưới, mệt mỏi và buồn nôn. Đôi khi có những cơn đau quặn thận cấp tính do sỏi di chuyển, đau vật vã từ vùng thắt lưng có thể lan xuống bụng dưới tới tận vị trí cơ quan sinh ducj ngoài
Bệnh lây qua khi "làm chuyện ấy": Các bệnh lậu cầu khuẩn Neisseria gonorrhoeae, vi khuẩn Mycoplasma, nấm Chlamydia... tấn công vào niệu đạo, gây viêm và đi đái đau buốt. Ngoài ra, các triệu chứng khác có thể bao gồm đau khi đi tiểu, đau bụng dưới kèm chảy mủ, dịch vùng miệng sáo niệu đạo.
Nhiễm trùng đường tiết niệu: Vi khuẩn E.Coli và các loại vi khuẩn khác có thể tấn công vào đường tiết niệu, gây nhiễm trùng và tiểu đau buốt. Các triệu chứng khác có thể bao gồm đau bụng dưới, sốt và buồn nôn.
Bệnh tuyến tiền liệt: Viêm tuyến tiền liệt, phì đại tuyến tiền liệt... có thể ngăn nước tiểu lại gây viêm, tiểu rắt và tiểu đau buốt. Các triệu chứng khác có thể bao gồm đau khi đi tiểu, khó đi tiểu và còn nước tiểu tồn dư sau khi đi tiểu.
Các bệnh lý ác tính: u niêm mạc bàng quang, ung thư tuyến tiền liệt... cũng có thể gây cảm giác đi đái đau buốt ở nam giới. Các triệu chứng khác có thể bao gồm đau khi đi tiểu, máu trong nước tiểu và khối u ở vùng bụng dưới.
Tác dụng phụ của thuốc: Thuốc chữa ung thư hoặc hóa trị, xạ trị vào vùng xương chậu cũng có thể làm kích ứng bàng quang và dễ gây tiểu buốt.
Để phòng ngừa việc đi đái đau buốt ở nam giới, hãy tuân thủ các lời khuyên sau đây:
Uống đủ nước: Hãy uống ít nhất 8-10 ly nước mỗi ngày để duy trì sự thông thoáng của đường tiểu. Điều này giúp loại bỏ các chất độc hại khỏi cơ thể và giảm nguy cơ bị tiểu đau buốt.
Hạn chế sử dụng chất kích thích: Các chất kích thích như cafein và cồn có thể làm tăng tần suất đi đái đau buốt. Hãy hạn chế việc tiêu thụ các loại đồ uống chứa cafein và tránh uống quá nhiều rượu bia.
Dinh dưỡng cân đối: Bổ sung chế độ ăn uống giàu chất xơ từ rau xanh và trái cây. Đồng thời, hạn chế ăn đồ cay nóng và thực phẩm có nồng độ muối cao, vì chúng có thể gây kích thích đường tiểu.
Không nhịn tiểu: Khi cảm thấy cần tiểu, hãy đi tiểu ngay lập tức. Nhịn tiểu có thể gây áp lực lên đường tiểu và gây ra các vấn đề về tiểu đau buốt.
Thư giãn và nghỉ ngơi: Tránh căng thẳng và stress, hãy dành thời gian để thư giãn, nghỉ ngơi và tạo ra môi trường làm việc thoải mái.
Khi có những dấu hiệu đi đái đau buồn cần đến các cơ sở y tế uy tín có chuyên khoa nam học để được tư vấn và hỗ trợ điều_trị đúng phương pháp.
Trong bối cảnh nhu cầu khám chữa bệnh nam khoa ngày càng tăng, việc tìm kiếm một phòng khám chất lượng trở nên vô cùng quan trọng. Phòng Khám Đa Khoa Quảng Ngãi nổi bật như một địa chỉ nam khoa đáng tin cậy mà bạn có thể hoàn toàn yên tâm lựa chọn.
Phòng khám chuyên nghiệp, hiện đại, cam kết mang đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe toàn diện cho phái mạnh. Với đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, được đào tạo chuyên sâu, chúng tôi cung cấp các dịch vụ từ thăm khám, tư vấn đến hỗ trợ điều trị các bệnh lý nam khoa phức tạp.
Phòng khám được trang bị các thiết bị tiên tiến và áp dụng những công nghệ hiện đại, đảm bảo chất lượng điều_trị tối ưu. Chúng tôi luôn đặt sức khỏe và sự hài lòng của khách hàng lên hàng đầu.
Hoặc để lại số điện thoại, chúng tôi sẽ gọi lại và tư vấn miễn phí