Bệnh giang mai ở miệng: Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết

22/08/2024

Tác giả: Phòng khám đa khoa Quảng Ngãi

Đánh giá hữu ích:

Giang mai ở miệng, lưỡi, và họng có khác nhau không? Trên thực tế, các vị trí này đều có thể xuất hiện các săng sau khi tiếp xúc trực tiếp với vi khuẩn giang mai. Săng không gây đau, ngứa, hoặc khó chịu, từ đó người bệnh dễ nhầm tưởng với triệu chứng của nhiệt miệng.

  • TIN MỚI CẬP NHẬT: Hiện Phòng Khám Đa khoa Quảng Ngãi đang có chương trình ưu đãi dành cho bệnh nhân có mã số đăng ký đặt hẹn khám trước:
  • Chuyên gia đầu ngành tư vấn.
  • phí điều trị
  • phí phẫu thuật
  • Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
  • ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )

TRÒ CHUYỆN MIỄN PHÍ cùng với Bác sĩ chuyên khoa để nhận lời khuyên hữu ích qua KHUNG CHAT BÊN DƯỚI

 

1. Nguyên nhân nào gây bệnh giang mai trong miệng?

Treponema pallidum là tác nhân gây bệnh giang mai ở miệng, lưỡi, và họng. Loại xoắn khuẩn này sẽ xâm nhập vào cơ thể người bệnh qua các vết trầy xước trên da hoặc niêm mạc. Sau đó bắt đầu gây bệnh bằng cách tạo ra các săng (vết loét) tại vị trí tiếp xúc.

Con đường lây truyền bệnh giang mai ở miệng chủ yếu qua đường tình_dục không an toàn. Khi một người quan_hệ tình_dục bằng miệng với người nhiễm bệnh, họ có thể tiếp xúc trực tiếp với các tổn thương niêm mạc ở bộ phận sinh_dục, hậu_môn, hoặc miệng của người nhiễm bệnh. Lúc này, xoắn khuẩn sẽ xâm nhập và gây bệnh ở miệng, lưỡi, và họng do những vùng này có niêm mạc mỏng dễ bị tổn thương.

Người bệnh cũng có thể bị nhiễm sau khi tiếp xúc với vật dụng cá nhân đã nhiễm khuẩn bằng cách chạm, liếm, hoặc mút. Một số trường hợp khác có thể bị lây bệnh do hôn sâu, từ đó gây bệnh ở môi.

2. Dấu hiệu nhận biết giang mai ở miệng

Săng là dấu hiệu đầu tiên khi nhiễm giang mai trong miệng. Các săng hoàn toàn không gây đau hoặc ngứa. Do đó, người bệnh không biết bản thân đã nhiễm bệnh và có thể nhầm lẫn với các vết nhiệt miệng, lở miệng.

Săng giang mai xuất hiện trong giai đoạn đầu (nguyên phát) thường kéo dài từ 3 đến 12 tuần. Đặc điểm của các săng giang mai ở vùng miệng như sau:

    Là các vết loét nông, không có gờ nổi cao.

    Màu đỏ thịt tươi.

    Có nền cứng.

    Hình dạng bầu dục hoặc hình tròn.

    Kích thước đa dạng khoảng 0,3cm – 3cm.

    Thường tự lành và biến mất ngay cả khi không được điều_trị.

Sau khi kết thúc giai đoạn nguyên phát, người bệnh bước vào giai đoạn thứ phát. Vùng miệng xuất hiện nhiều vết loét nghiêm trọng với kích thước lớn, gây sưng đau ở amidan, cổ họng, hoặc dưới thành họng. Người bệnh sẽ có cảm giác đau đớn, khó nuốt nước bọt, và gặp khó khăn trong việc ăn uống, nói chuyện. Một số trường hợp lở loét này sẽ gây mùi hôi, có thể tiết mủ hoặc dịch đục.

BẠN CÓ CÂU HỎI THẮC MẮC cần được tư vấn thêm? Đừng lo lắng, hãy cùng trò chuyện miễn phí với Bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ giải đáp nhanh chóng nhất

 Một số biến chứng của bệnh giang mai ở miệng

 Gôm giang mai: Ban đầu là một khối tròn cứng dưới da, sau đó mềm dần và dễ vỡ. Khi vỡ sẽ tạo thành các vết loét và tiết dịch mủ màu trắng sữa. Sau một thời gian, vết loét lành sẽ để lại sẹo và co kéo vùng da xung quanh.

 Viêm lợi và nha chu: Làm tổn thương niêm mạc, gây sưng đỏ, chảy máu lợi, và thậm chí mất răng nếu không được điều_trị kịp thời.

TRÒ CHUYỆN MIỄN PHÍ cùng với Bác sĩ chuyên khoa để nhận lời khuyên hữu ích qua KHUNG CHAT BÊN DƯỚI

 Hủy hoại xương hàm và răng: Gây tổn thương và làm suy yếu cấu trúc xương, dẫn đến mất răng và biến dạng xương hàm. Các tổn thương này ảnh hưởng nặng nề đến chức năng nhai và nói.

3. Phòng ngừa bệnh giang mai ở miệng bằng cách nào?

Các chuyên gia khuyến cáo nên tuân thủ những lưu ý sau để hạn chế lây nhiễm bệnh giang mai ở miệng:

    Sử dụng BCS và các biện pháp bảo vệ phù hợp khi làm “chuyện ấy”.

    Tránh làm “chuyện ấy” bằng đường miệng, hậu_môn, hoặc âm_đạo.

    Tránh tiếp xúc miệng với các tổn thương hoặc vết loét trên da/niêm mạc của người nhiễm bệnh.

    Không quan_hệ với người không rõ lai lịch hoặc tiềm ẩn bệnh tình_dục.

Là một trong những căn bệnh nguy hiểm nhưng lại dễ bị bỏ qua vì không phát hiện triệu chứng kịp thời, giang mai ở miệng là một rủi ro tiềm ẩn rất lớn khi bạn có đời sống tình_dục không lành mạnh.

Phát hiện sớm và điều_trị kịp thời giúp người bệnh tránh khỏi các biến chứng nguy hiểm. Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu nghi ngờ hoặc thuộc nhóm có nguy cơ lây nhiễm, hãy đến các cơ sở y tế uy tín để tiến hành xét nghiệm chẩn đoán bệnh từ sớm.

BẠN CÓ CÂU HỎI THẮC MẮC cần được tư vấn thêm? Đừng lo lắng, hãy cùng trò chuyện miễn phí với Bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ giải đáp nhanh chóng nhất

Phòng Khám Đa Khoa Quảng Ngãi là địa chỉ được khách hàng yên tâm về độ chính xác của kết quả xét nghiệm trong đó có xét nghiệm giang mai. Trường hợp có kết quả dương tính, bác sĩ chuyên khoa sẽ định hướng điều_trị phù hợp, giúp người bệnh tránh được các biến chứng nguy hiểm.

Phòng Khám Đa Khoa Quảng Ngãi sử dụng trang thiết bị hiện đại và tiên tiến để chẩn đoán đúng và có phác đồ điều_trị phù hợp.                                                           

Về chi phí, phòng khám cung cấp nhiều gói khám và điều_trị linh hoạt, phù hợp với nhu cầu và điều kiện kinh tế của từng bệnh nhân, giúp bạn yên tâm về chất lượng dịch vụ.

Với các thông tin như trên hy vọng sẽ giúp bạn hiểu thêm một phần bệnh giang mai ở miệng. Nếu còn bất kỳ thắc mắc hoặc băn khoăn nào, bạn có thể liên hệ đến hotline Phòng Khám Đa Khoa Quảng Ngãi để được các bác sĩ chuyên khoa hỗ trợ!

Bài viết liên quan