Đi vệ sinh có máu - Dấu hiệu bệnh lý tuyệt đối không thế chủ quan

04/09/2024

Tác giả: Phòng khám đa khoa Quảng Ngãi

Đánh giá hữu ích:

Đi vệ sinh có máu là hiện tượng nhiều người gặp phải, trong đó nguyên nhân phổ biến nhất là do táo bón dẫn đến tổn thương niêm mạc hậu môn hoặc trực tràng và máu chảy lẫn ra ngoài. Tuy nhiên đó cũng là có thể dấu hiệu cảnh báo những bệnh lý nguy hiểm hơn cần được điều_trị. Người bệnh cần nhận diện rõ nguyên nhân để can thiệp kịp thời.

  • TIN MỚI CẬP NHẬT: Hiện Phòng Khám Đa khoa Quảng Ngãi đang có chương trình ưu đãi dành cho bệnh nhân có mã số đăng ký đặt hẹn khám trước:
  • Chuyên gia đầu ngành tư vấn.
  • phí điều trị
  • phí phẫu thuật
  • Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
  • ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )

Đi vệ sinh có máu là hiện tượng phân lẫn máu khi đi cầu, hoặc máu dính trên giấy. Đi vệ sinh có máu có thể do bị táo bón sẽ tự khỏi nhưng cũng có thể là triệu chứng của các bệnh lý nghiêm trọng khác.

Màu sắc của máu trong phân khi đi ngoài khác nhau. Màu đỏ tươi, đỏ thẫm hay thâm đen là biểu hiện của các bệnh khác nhau. Dưới đây là một trong các nguyên nhân dẫn đến đi cầu ra máu, hướng chữa_trị và các lưu ý cần nắm.

Tại sao đi vệ sinh lại ra máu

Tùy vào triệu chứng và lượng máu chảy ra mà ta có thể nhận biết được cách bệnh lý liên quan đến việc đi vệ sinh có máu, nguyên nhân do:

BÀI TEST NHANH

Chỉ sau 5 phút sau khi bạn trả lời bác sĩ sẽ gọi điện tư vấn trực tuyến miễn phí

01/ 04Màu sắc của máu khi đại tiện

02/ 04Hậu môn có cục thịt không

03/ 04Mức độ đau do trĩ

04/ 04Biểu hiện khác

Ghi chú Các dấu hiệu khác

Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trưc tuyến" để biết kết quả

Đi vệ sinh có máu do bệnh trĩ

Bệnh trĩ có thể gây ra các triệu chứng như: đi cầu ra máu tươi, sa búi trĩ, đau rát hậu môn, ngứa quanh hậu môn… Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ có thể là do: táo bón, rặn quá sức khi đi đại tiện, mang thai, sinh con, lao động nặng, ngồi hoặc đứng quá lâu…

Ban đầu ở bệnh trĩ, máu chảy rất ít, hòa vào phân có màu đỏ tươi. Khi bệnh trở nên nghiêm trọng, máu sẽ chảy nhiều hơn thành giọt và có màu đỏ sẫm.

Nứt kẽ hậu môn gây chảy máu khi đi cầu

Đây là một trong những nguyên nhân khiến đi vệ sinh có máu. Chúng gây tổn thương niêm mạc hậu môn do rạn da hoặc rách da khi đi đại tiện. Nứt kẽ hậu môn có thể gây ra các triệu chứng như: đi cầu ra máu tươi ít, đau rát hậu môn khi đi đại tiện, co rút hậu môn…

Nguyên nhân gây ra nứt kẽ hậu môn có thể là do: táo bón, phân cứng, phân to, tiêu chảy kéo dài, QHTD qua đường hậu môn…

 

Chảy máu do viêm túi thừa

Viêm túi thừa có thể gây ra các triệu chứng như: đi cầu ra máu ít hoặc nhiều, đau bụng dưới phần phải, sốt cao, buồn nôn, nôn mửa… Nguyên nhân gây ra viêm túi thừa có thể là do: nhiễm khuẩn, ký sinh trùng, tắc nghẽn túi thừa…

Viêm đại tràng, trực tràng

Viêm đại tràng, trực tràng có thể gây ra các triệu chứng như: đi cầu ra máu có mùi tanh, đi ngoài phân sống hoặc phân lỏng, đau bụng, sốt, chán ăn…

Nguyên nhân gây ra viêm đại tràng, trực tràng có thể là do: nhiễm khuẩn, ký sinh trùng, bệnh Crohn, sau điều trị xạ trị hoặc hóa trị liệu, uống nhiều rượu bia…

Rò ống tiêu hóa

Đây là tình trạng các ống dẫn tiêu hóa trong cơ thể bị rò dịch tiêu hóa, rò rỉ máu, mủ do các vết loét, tổn thương hoặc bệnh lý gây nên. Vì vậy dẫn đến phân lẫn máu và phân có màu đen.

Polyp đại tràng, trực tràng gây chảy máu

Đây là một loại khối u lành tính hình thành từ niêm mạc đại tràng hoặc trực tràng. Polyp đại tràng, trực tràng thường không có triệu chứng rõ ràng và chỉ phát hiện được qua nội soi. Tuy nhiên, một số polyp có thể gây ra các triệu chứng như: đi cầu ra máu tươi hoặc máu đen, phân có dạng băng nhỏ hoặc sợi nhỏ, đau bụng, táo bón hoặc tiêu chảy…

Nguyên nhân gây ra polyp đại tràng, trực tràng có thể là do: di truyền, tuổi tác, chế độ ăn ít chất xơ, béo phì, hút thuốc lá…

Ung thư đại tràng hoặc ung thư trực tràng

Đi vệ sinh có máu cũng có thể là dấu hiệu của các bệnh lý nặng. Một loại khối u ác tính hình thành từ niêm mạc đại tràng hoặc trực tràng. Ung thư đại tràng hoặc ung thư trực tràng có thể gây ra các triệu chứng như: đi ngoài ra máu tươi hoặc máu đen, phân có dạng băng nhỏ hoặc sợi nhỏ, đau bụng, sụt cân không rõ nguyên nhân, thiếu máu…

Nguyên nhân gây ra ung thư đại tràng hoặc ung thư trực tràng có thể là do: di truyền, tuổi tác, chế độ ăn nhiều chất béo và thịt đỏ, ít chất xơ, béo phì, hút thuốc lá…

 

Do viêm dạ dày ruột

Tình trạng niêm mạc dạ dày hoặc ruột bị viêm do nhiều nguyên nhân như nhiễm khuẩn, loét, dị ứng, sử dụng thuốc…

Khi mắc bệnh có thể xuất hiện các triệu chứng đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhầy…

Sa trực tràng

Đây là tình trạng niêm mạc của ruột già hay ruột non bị sa xuống hậu môn. Sa trực tràng gây nên tình trạng đi ngoài ra máu kèm đau bụng dưới.

Xuất huyết tiêu hóa

Việc đi vệ sinh có máu cũng là dấu hiệu của xuất huyết tiêu hóa. Đây là tình trạng chảy máu ở bất kỳ đoạn nào của ống tiêu hóa từ miệng đến hậu môn.

Xuất huyết tiêu hóa có thể do nhiều nguyên nhân như loét dạ dày, viêm thực quản, ung thư, trào ngược dạ dày, viêm gan…

Đi vệ sinh có máu khi nào thì nên đi khám?

Như đã nói ở trên, nếu triệu chứng đi vệ sinh có máu xảy ra không thường xuyên, chỉ xảy ra khi táo bón thì bệnh có thể tự khỏi. Tuy nhiên nếu đi ngoài ra máu với lượng máu nhiều, trong thời gian dài hoặc kèm theo các biến chứng bất thường khác thì bệnh nhân cần đến gặp bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân và có phương pháp điều trị phù hợp.

Một số triệu chứng cảnh báo người bệnh cần thăm khám bao gồm:

Đi ngoài ra máu kéo dài hơn 2 tuần

Trẻ nhỏ đi ngoài ra phân đẫm máu

Mệt mỏi

Sức khỏe suy giảm

Sụt cân không rõ nguyên nhân

Đau bụng, sưng bụng

Sốt cao

Buồn nôn hoặc nôn

Sờ thấy cục khối nổi lên trong bụng

Hình dạng và kết cấu phân thay đổi bất thường kéo dài hơn 3 tuần

Đi cầu hoặc đi tiểu không kiểm soát

Một số phương pháp chẩn đoán, xét nghiệm có thể được bác sĩ chỉ định như:

Xét nghiệm tìm máu trong phân để tìm ra nguyên nhân bệnh, đặc biệt những trường hợp có nguy mắc ung thư đại trực tràng

Nội soi giúp chẩn đoán ung thư đại tràng, phát hiện các tổn thương, biết được hình dạng, vị trí, kích thước khối u…

Chụp khung đại tràng giúp phát hiện các tổn thương nhỏ như polyp đại trực tràng

Siêu âm giúp phát hiện các u, hạch ở bụng, đánh giá tình trạng khối u

Chụp lớp cắt cộng hưởng từ giúp chẩn đoán hình ảnh chuyên sâu, đánh giá tình trạng của bệnh

Đi vệ sinh có máu khám ở đâu?

Khi xuất hiện tình trạng đi ngoài ra máu, bệnh nhân không nên chủ quan mà nên đến thăm khám với bác sĩ chuyên khoa, tại các cơ sở y tế uy tín để được chẩn đoán và có phương án điều trị phù hợp, kịp thời.

Phòng Khám Đa Khoa Quảng Ngãi là địa chỉ được nhiều bệnh nhân tin tưởng bởi:

Phòng khám được cấp phép hoạt động bởi thành phố, là cơ sở khám chữa bệnh hiện đại và tiên tiến hàng đầu hiện nay.

Các bác sĩ tại phòng khám đều là những chuyên gia trong hỗ trợ điều trị các ca bệnh từ nhẹ đến nặng.

Thiết bị y tế tiên tiến, hiện đại, được xử lý khử trùng, đảm bảo vệ sinh sau mỗi lần sử dụng.

Thái độ phục vụ tận tình, tư vấn kỹ lưỡng, luôn đặt lợi ích và sức khỏe của bệnh nhân lên hàng đầu.

Chi phí hỗ trợ điều trị bệnh hợp lý, mỗi khoảng phí đều minh bạch rõ ràng theo quy định của đề ra.

Khung giờ làm việc linh hoạt: Từ 7h30-20h tất cả các ngày trong tuần kể cả thứ 7, chủ nhật và ngày lễ.

Mọi thông tin về bệnh án của bệnh nhân đều được bảo mật cẩn thận, không để lộ ra bên ngoài tránh cho bệnh nhân gặp phải những tình huống khó xử.

tư vấn miễn phí
Tư vấn 24/7 086 6901 115

Hoặc để lại số điện thoại, chúng tôi sẽ gọi lại và tư vấn miễn phí

Bài viết liên quan